Crear actividad
Jugar Test
1. 
Tên hàng hóa được xác định rõ ràng và cụ thể dựa vào những cách thức nào sau đây?
A.
tên hàng kết hợp với tên khoa học của hàng hóa
B.
Tên hàng kết hợp với quy cách của hàng hóa
C.
Tên hàng kết hợp với địa phương sản xuất ra hàng hóa
D.
tên hàng kết hợp với công ty sản xuất ra hàng hóa
E.
tên hàng kết hợp với nhãn hiệu của hàng hóa
F.
tên hàng kết hợp với quy cách chính của hàng hóa
2. 
Hai bên mua bán thỏa thuận mua bán Gạo trắng 5% tấm, gạo được sản xuất từ giống lúa Jasmine tại Việt Nam. Điều khoản tên hàng được hai bên thỏa thuận nên là:
A.
tên hàng kết hợp với tên khoa học của hàng hóa
B.
tên hàng kết hợp với xuất xử sản xuất ra hàng hóa
C.
tên hàng kết hợp với quy cách chính của hàng hóa
D.
tên hàng kết hợp với nhãn hiệu của hàng hóa
E.
tên hàng kết hợp với công ty sản xuất ra hàng hóa
F.
tên hàng kết hợp với tên khoa học, quy cách chính, và xuất xứ sản xuất ra hàng hóa
3. 
Trong mua bán hàng hóa quốc tế có những phương pháp sau đây để quy định chất lượng của hàng hóa nông sản là phù hợp:
A.
Phương pháp tiêu chuẩn (nếu hàng hóa có tiêu chuẩn quy định chất lượng, hoặc trong quá trình sản xuất, kiểm tra...)
B.
Phương pháp quy cách hàng
C.
Phương pháp hàm lượng chất chủ yếu có trong sản phẩm
D.
Phương pháp dùng các chỉ tiêu đại khái quen dùng (VD: FAQ,GMQ,GAQ...)
E.
Phương pháp dùng tài liệu kỹ thuật
4. 
Với phương pháp hàm lượng chất chủ yếu có trong sản phẩm để quy định chất lượng của hàng bột mì trắng xuất khẩu. Những trường hợp nào sau đây là đúng nhất minh họa cho việc vận dụng phương pháp này:
A.
moiture: max 12%; protein: max 10%; total ash: max 0.5%
B.
moiture: min 12%; protein: min 10%; total ash: max 0.5%
C.
moiture: min 12%; protein: min 10%; total ash: min 0.5%
D.
moiture: max 12%; protein: min 10%; total ash: max 0.5%
E.
moiture: min 12%; protein: max 10%; total ash: min 0.5%
F.
moiture: min 12%; protein: max 10%; total ash: max 0.5%
5. 
Hợp đồng xuất khẩu xi măng mác P.500, được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN, năm ban hành tiêu chuẩn là 1984, hạng mục của xi măng trong tiêu chuẩn TCVN là 140. Điều khoản chất lượng nào sau đây là quy định hòan chỉnh nhất cho hợp đồng này?
A.
Xi măng Việt Nam mác P.500, theo tiêu chuẩn TCVN,
B.
Xi măng Việt Nam mác P.500, theo tiêu chuẩn TCVN, 1984.
C.
Xi măng Việt Nam mác P.500, theo tiêu chuẩn TCVN, 140/84 1984
D.
Xi măng Việt Nam mác P.500, theo tiêu chuẩn TCVN, 140.
E.
tất cả các câu lời đều không đúng
6. 
Hợp đồng xuất khẩu 1000 MTs Cà phê hạt Robusta, xuất xứ Việt Nam, hàng xuất đi từ cảng Cát Lái, thành phố Hồ Chí Minh đến cảng New York, Mỹ. Phương pháp số lượng quy định phù hợp cho hợp đồng này là:
A.
1000 MTs.
B.
1000 MTs, tolerance: +- 2%.
C.
about 1000 MTs.
D.
Không câu trả lời nào là phù hợp
7. 
Trong mua bán hàng hóa quốc tế có những phương pháp nào sau đây quy định giá cả hàng hóa?
A.
Phương pháp giá cố định (fixed price)
B.
Phương pháp giá quy định sau
C.
Phương pháp giá có thể xét lại (riversable price)
D.
Phương pháp giá di động (sliding scale price)
8. 
Đây là phương pháp quy định giá cả mà theo đó đơn giá sẽ được xác định khi ký kết hợp đồng, và đơn giá này không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng
A.
Giá cố định
B.
Giá quy định sau
C.
Giá có thể xét lại
D.
Giá di động
9. 
Phương pháp quy định giá nào sau đây là phù hợp khi giá cả thế giới của mặt hàng này có những biến động trong quá trình thực hiện hợp đồng mau bán hàng hóa quốc tế?
A.
Giá cố định
B.
Giá quy định sau
C.
Giá có thể xét lại
D.
Gíiá di động
10. 
Để quy định thời gian giao hàng được rõ ràng và cụ thể, hai bên mua bán nên dùng phương pháp quy định thời gian nào sau đây?
A.
Quy định một ngày cụ thể cho việc giao hàng (VD: Sep.,18th, 2018)
B.
Quy định khoảng thời gian cụ thể có mốc ngày đầu tiên cụ thể (VD: within March, 2018; from 1 to 20 October, 2018)
C.
Subject to Export license (giao khi có giấy phép xuất khẩu)
D.
Prompt ( giao ngay)
E.
Not later than Feb., 20th, 2018 ( không trễ hơn 20/2/2018)
F.
As soon as possible (giao ngay khi có thể
11. 
Với điều kiện EXW, FCA (Incoterms), địa điểm giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhất thiết phải quy định
A.
Địa điểm giao hàng quy định tại nước xuất khẩu
B.
Điểm đến của phương tiện vận chuyển tại nơi đến
C.
Địa điểm trung chuyển củ phương tiện vận chuyển (nếu có chuyển tải)
12. 
Với điều kiện CFR. CIF (Incoterms), địa điểm giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhất thiết phải quy định rõ:
A.
Tên cảng xuất khẩu
B.
Tên cảng nhập khẩu
C.
Tên cảng trung chuyển (nếu hàng có chuyển tải)
13. 
Với điều kiện FAS, FOB (Incoterms), địa điểm giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhất thiết phải xác định rõ:
A.
Tên cảng xuất khẩu
B.
Tên cảng nhập khẩu
C.
Tên cảng trung chuyển (nếu hàng có chuyển tải)
14. 
Với điều kiện CPT, CIP (Incoterms), địa điểm giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhất thiết phải quy định rõ:
A.
Địa điểm giao hàng ở nước xuất khẩu
B.
Địa điểm nhận hàng ở nơi đến quy định (nước nhập khẩu)
C.
Địa điểm trung chuyển (nếu có chuyển tải)
15. 
Với điều kiện DAT, DAP, DDP (Incoterms), địa điểm giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhất thiết phải xác định rõ:
A.
Điểm đi của phương tiện vận chuyển ở nước người bán (nước xuất khẩu)
B.
Điểm giao hàng ở nơi đến quy định (nước nhập khẩu)
C.
Điểm trung chuyển (nếu có chuyển tải)